VĂN BẢN PHÁP LUẬT MỚI
CƠ QUAN BAN NGÀNH
LIÊN KẾT WEBSITE
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Đang Online :
109
Tổng lượt :
6507928
Đặc điểm hoạt động động đất kích thích khu vực bậc thang thủy điện Sông Đà

CAO ĐÌNH TRỌNG1, NGUYÊN ÁNH DƯƠNG2, THÁI ANH TUẤN1, CAO ĐÌNH TRIỀU3

1Viện Vật Địa cầu, Viện HL KH&CN Việt Nam; 2 Viện Địa chất, Viện HL KH&CN Việt Nam
3 Viện Địa vật lý ứng dụng, Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam


Tóm tắt: Đặc điểm hoạt động động đất kích thích khu vực bậc thang thủy điện Sông Đà được nghiên cứu trong công trình này. Kết quả cho thấy: Động đất kích thích ở Việt Nam xảy ra tại vùng hồ có phân bố đá biến chất mạnh (gneis, đá hoa), đá xâm nhập hoặc đá vôi đặc sít bị nứt nẻ, dập vỡ mạnh và có tỷ số Vp/Vs biến động trong giới hạn 1,63-1,67. Riêng khu vực bậc thang thủy điện Sông Đà còn thêm chỉ tiêu nữa là với độ cao cột nước trên 100 m; Nguy cơ xuất hiện động đất kích thích khu vực bậc thang thủy điện Sông Đà là tại các đoạn nguồn: Đoạn nguồn Mường La - Bắc Yên liên thông với hồ Sơn La tại khu vực từ hạ du đập Huội Quảng đến hạ du đập Sơn La với độ lớn tối đa Mmax.kt = 5,0-5,1; Nguồn Sông Đà, đoạn từ cầu Pá Uôn (Quỳnh Nhai) đến đập Sơn La có nguy cơ xuất hiện động đất kích thích với Mmax.kt = 5,4-5,7; Gần như toàn bộ nguồn Mường Tè và một đoạn nguồn Nậm Nhé liên thông với hồ thủy điện Lai Châu là nơi có nguy cơ cao xuất hiện động đất kích thích với Mmax.kt = 4,8-5,1.

Tóm tắt tiếng Anh

(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất – Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam)


Các tin khác