11 ĐခNG BẮC BỘ

TỈNH HÀ GIANG

88. Nguồn Hoàng Su Phì

Vị trí. huyện lỵ Hoàng Su Phì. Nguồn nước nằm ở bờ trái con suối đầu nguồn sông Chảy, gần cầu xi măng huyện lỵ.

j = 22°44'30"; l = l04°40'30".

Dạng xuất lộ: Nước chảy ra từ lớp đất phủ nằm cạnh bờ suối thành nhiều mạch lộ, trong đó có hai mạch chính: 1 mạch nằm sát bờ suối và 1 mạch ở trên bờ, cách mạch thứ nhất 15m. Lưu lượng của 2 mạch tương ứng bằng khoảng 0,2 và 0,06 l/s.

Lịch sử. Nguồn nước được nêu trong công trình của F. Blondel năm 1928 [3] với vài thông tin sơ lược về vị trí và mùi sulfur của nước. Trong công trình của C. Madrolle công bố năm 1931 [28] cũng kể đến nguồn nước này, có ghi thêm là "nước nóng". Năm 1941 M.Autret đã lấy mầu phân tích [2]. Sau này trong quá trình lập bản đồ địa chất ĐCTV, các đơn vị địa chất thuộc Tổng cục Địa chất, Trung tâm KHTM CNQG đã đến khảo sát.

Tính chất lý - hóa. Theo M. Autret NK Hoàng Su Phì có những đặc tính lý - hoá sau đây (mẫu lấy ngày 9/1/41 ):

- Nước trong, có mùi H2S, nhiệt độ = 36°c, pH=8,1.

- Cặn sấy khô: 233 mg/1 .

- Các Ion và hợp chất chính: (mg/1): H2S =4.4, Cl = 2,6. Nacl = 4,3. P2O5=0,8, SO3 = l6,4, SiO2 =40, Al2O3 =1, Cao = 8,6, Na2O = 174,6, Na = 129,6, K2O = 5,4.

Kết quả phân tích mẫu tại trường ĐHBK HN và ĐHMĐC như sau:

Chỉ tiêu phân tích

Mẫu 1 (20/12/73)

Trường ĐHBK HN

Mẫu 2 (27/2/77)

Trường ĐHMĐC

Tính chất vật lý

pH

Cặn khô, mg/l

Độ khoáng hóa, mg/l

Trong, mùi H2S, vị nhạt

T = 36oC

7,6

227,55 (tổng ion)

trong, mùi H2S nhẹ, vị nhạt

T = 34-36oC

8,5

213,85 (tổng ion)

Anion

mg/l

mge/l

mg/l

mge/l

HCO3-

Cl-

SO2-4

Br-

93,94

8,51

57,16

1,54

0,24

1,19

97,63

10,64

40,0

0,13

1,6

0,3

0,83

Cộng

159,61

2,97

148,4

2,73

Cation

mg/l

mge/l

mg/l

mge/l

Na+

Ca2+

Mg2+

Fe2+

NH4+

Al3+

65,52

 

1,88

0,54

2,85

 

0,06

0,06

48,51

8,02

1,82

1,7

0,20

2,11

0,4

0,15

0,06

Cộng

67,94

2,97

60,25

2,72

Kiểu hoá học. Nước biarbonat-sulat natri, khoáng hoá rất thấp.

Xếp loại. Nước ấm

Tình trạng sử dụng. Dân địa phương dùng để tắm giặt