3.4. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT

Vùng nghiên cứu chủ yếu thuộc đới tư­ớng - cấu trúc Trư­ờng Sơn (A.E. Đovjikov và nnk, 1965), ngăn cách với đới t­ướng - cấu trúc Hoành Sơn bằng đứt găy Sông Cả - Rào Nậy, bao gồm khối nâng Đồng Hới và khối sụt Phong Nha - Quy Đạt. Khối nâng Đồng Hới lộ ra ở phía đông nam vùng nghiên cứu bao gồm đá trầm tích lục nguyên có tuổi Orđovic - Silur. Ở phần trung tâm của khối nâng Đồng Hới c̣n có khối granitoiđ thuộc phức hệ Trư­ờng Sơn xuyên lên, tạo nên cấu trúc "nếp lồi dạng ṿm". Khối sụt Phong Nha - Quy Đạt lộ ra ở phần trung tâm của đới Tr­ường Sơn đ­ợc cấu tạo bởi các đá trầm tích lục nguyên xen carbonat, trong đó có tầng đá vôi dạng dải Devon th­ượng thuộc hệ tầng Cát Đằng (D3 cđ). Phủ bất chỉnh hợp lên trên là các đá trầm tích lục nguyên chứa vật liệu hữu cơ, silic và carbonat-silic của hệ tầng La Khê (C1 lk) và carbonat của hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs). Ngoài ra, tham gia vào khối sụt kể trên c̣n có các trầm tích Creta (hệ tầng Mụ Giạ- K mg), và trầm tích Kainozoi.

Trần Văn Trị (1977) xếp vùng này vào hệ uốn nếp Tr­ường Sơn thuộc miền uốn nếp Đông D­ương.

Trong vùng nghiên cứu có thể phân biệt các đơn vị cấu trúc sau đây