1.2.3. Đặc điểm văn hoá dân tộc

Hầu hết các dân tộc thiểu số của tỉnh Quảng B́nh đều có mặt và sinh sống tập trung trong vùng đệm của VQG. Ngoài người Kinh chiếm phần đông đảo, trong khu vực có hai dân tộc thiểu số đ­ược xếp hạng trong số 54 dân tộc Việt Nam là: dân tộc Vân Kiều và dân tộc Chứt. Dân tộc Vân Kiều bao gồm các tộc ng­ười: Vân Kiều, Khùa, Ma Coong và Tŕ. Dân tộc Chứt gồm các tộc ng­ười: Sách, Mày, Rục và Arem.

Các tộc người này thường phân bố tập trung thành từng bản riêng rẽ, hoặc đôi khi sống xen kẽ lẫn nhau trong cùng một bản. Nh́n chung th́ mỗi xă th­ường có một vài tộc ng­ười cùng làm ăn sinh sống.

Bảng 1.5. Thành phần dân tộc của các xă VQG Phong Nha - Kẻ Bàng

Kinh

Dân tộc Vân kiều

Dân tộc Chứt

Tổng

Vân Kiều

Khùa

Ma Coong

Tŕ

Sách

Mày

Rục

Arem

Tổng

ng­ười

43524

1933

3446

1231

46

773

983

324

216

52476

%

82.9

3.7

6.6

2.3

0.1

1.5

1.9

0.6

0.4

100.0

Dân Hoá

ng­ười

17

 

3446

 

 

 

983

 

 

4446

%

0.4

 

77.5

 

 

 

22.1

 

 

100.0

Hoá Sơn

ng­ười

876

 

 

 

 

558

 

 

 

1434

%

61.1

 

 

 

 

38.9

 

 

 

100.0

Trung Hoá

ng­ười

4727

 

 

 

 

28

 

 

 

4755

%

99.4

 

 

 

 

0.6

 

 

 

100.0

Th­ượng Hoá

ng­ười

1965

 

 

 

 

187

 

324

69

2545

%

77.2

 

 

 

 

7.3

 

12.7

 

100.0

Tân Trạch

ng­ười

 

 

 

19

 

 

 

 

132

151

%

 

 

 

12.6

 

 

 

 

87.4

100.0

Th­ượng Trạch

ng­ười

15

20

 

1212

46

 

 

 

15

1308

%

1.1

1.5

 

92.7

3.5

 

 

 

1.1

100.0

Phúc Trạch

ng­ười

8794

 

 

 

 

 

 

 

 

8794

%

100.0

 

 

 

 

 

 

 

 

100.0

Xuân Trạch

người

4926

 

 

 

 

 

 

 

 

4926

%

100.0

 

 

 

 

 

 

 

 

100.0

Sơn Trạch

ng­ười

8126

109

 

 

 

 

 

 

 

8235

%

98.7

1.3

 

 

 

 

 

 

 

100.0

Phú Định

ng­ười

2405

 

 

 

 

 

 

 

 

2405

%

100.0

 

 

 

 

 

 

 

 

100.0

H­ưng Trạch

ng­ười

10081

 

 

 

 

 

 

 

 

10081

%

100.0

 

 

 

 

 

 

 

 

100.0

Tr­ường Sơn

ng­ười

1592

1804

 

 

 

 

 

 

 

3396

%

46.9

53.1

 

 

 

 

 

 

 

100.0

VQG Phong Nha - Kẻ Bàng không chỉ nổi tiếng về tính đa dạng sinh học cao và những giá trị cảnh quan hang động mà về mặt dân tộc ở Phong Nha - Kẻ Bàng cũng có nhiều đặc điểm đáng chú ư. Đây là vùng sinh sống của nhiều tộc ng­ười khác nhau của hai dân tộc chính là Chứt và Vân Kiều.

a. Dân tộc Vân Kiều

Theo Nguyễn Quốc Lộc và các tác giả trong cuốn "Các dân tộc ít ng­ười ở B́nh Trị Thiên" (Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế, 1984) th́ đây là một trong những dân tộc có số l­ượng đông ở dọc vùng Tr­ường Sơn xếp thứ 23 trong danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam. Theo tác giả th́ ở B́nh Trị Thiên, khi đó dân tộc Vân Kiều có 31.580 ngư­ời, chiếm trên 50% dân số các dân tộc ít người, cư­ trú ở các huyện H­ướng Hoá, Quảng Ninh, Bến Hải, Tuyên Hoá, Bố Trạch, A Lư­ới và Hướng Điền.

Theo Nguyễn Đ́nh Khoa (Các dân tộc ở miền Bắc Việt Nam, 1976) th́ dân tộc Vân Kiều thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, là nhóm bản địa ở bán đảo Đông D­ương. Theo tác giả, dân tộc Vân Kiều gồm các tộc ng­ười: Vân Kiều, Khùa, Ma Coong, Tŕ, Sộ. Tuy nhiên, Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Hữu Thông (Thông tin khoa học tr­ường Đại học Huế, số 2 - 1978) cho rằng ngoài các tộc ng­ười trên th́ tộc ngư­ời Pa Hy cũng là nhóm địa ph­ương của dân tộc Vân Kiều.

Trong số các tộc ng­ười của dân tộc Vân Kiều th́ nhóm ng­ười Vân Kiều có số lư­ợng lớn nhất, phân bố hầu khắp các tỉnh dọc dăy núi Trư­ờng Sơn. Nhóm ng­ười Tŕ (c̣n gọi là Tia Ŕ, Chà Ly, Trùi...) và Ma Coong (hay Ma Cong, M­ường Kong) có số l­ượng rất ít phân bố ở xă Th­ượng Trạch, Tân Trạch (Bố Trạch) và một phần bên Lào. Nhóm Khùa phân bố tập trung ở xă Dân Hoá của huyện Minh Hoá.

Phong tục canh tác của dân tộc Vân Kiều nói chung là làm n­ương rẫy. Nơi canh tác lư t­ưởng của đồng bào vẫn là những khu rừng già có độ dốc từ 25 đến 300. Khi đă chọn đ­ược nơi vừa ư, họ th­ường đánh dấu để khẳng định quyền sở hữu. Trư­ớc khi phát rẫy họ thường tổ chức các nghi lễ cúng bái xin phép thần rừng (Yang Xự). Công cụ sản xuất vẫn c̣n tư­ơng đối thô sơ, chủ yếu là ŕu, rựa. Thời gian canh tác trên mỗi n­ơng rẫy không có kỳ hạn nhất định, tuỳ thuộc vào mức độ màu mỡ của đất đai. Vùng đệm VQG thư­ờng là đất d­ưới núi đá vôi mỏng dễ bị xói ṃn nhanh bạc màu, quá tŕnh canh tác n­ương rẫy thư­ờng kéo dài 3-5 năm.

Sau mùa trồng tỉa thư­ờng là mùa săn bắn và hái l­ượm. Công việc săn bắn là việc của đàn ông. Họ thường tổ chức thành từng nhóm 5-6 người với vũ khí là ná, lao, các loại bẫy. Phụ nữ thường đảm nhiệm vai tṛ hái lượm. Đối tượng hái lượm tương đối phong phú gồm các loại rau, quả, lơi cây, các loại củ.... Bên cạnh đó việc đánh bắt cá và khai thác mật ong cũng rất phổ biến. Nguồn lương thực được bổ sung chính là nguồn tài nguyên rừng thông qua việc hái lượm. L­ượng thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày không phải được cung cấp từ chăn nuôi, trồng cấy mà chủ yếu là nhờ vào săn bắt, đánh cá, hái lượm.

Sinh hoạt văn hoá dân gian của người Vân Kiều mang tính chất cộng đồng và có ảnh h­ưởng văn hoá ngoại lai. Đối với nhóm Tŕ, Khùa, Ma Coong có ít nhiều ảnh h­ưởng văn hoá Lào. Nh́n chung, ngày nay việc giao lưu văn hoá với người Kinh có phần nào ảnh hưởng đến văn hoá của cộng đồng người Vân Kiều. Sinh hoạt văn hoá thường là những đêm hát đối giữa nam nữ thanh niên, trong đám cư­ới, trong ngày hội đâm trâu... bằng các làn điệu dân ca với các nhạc cụ độc đáo của riêng họ.

Về tôn giáo tín ng­ưỡng, đồng bào Vân Kiều thường tin vào các thần núi thần sông. Việc thờ cúng tổ tiên rất phổ biến và được chú trọng. Ngoài ra đồng bào c̣n sử dụng một số ma thuật chữa bệnh, ma thuật làm hại, ma thuật t́nh yêu. Trong sinh hoạt thường có một số kiêng kỵ như­: không nằm ngang nhà, kiêng làm việc lớn ngày 30, mồng 1....

b. Dân tộc Chứt

Theo Hà Văn Tân và Phạm Đức Dư­ơng trong bài "Về ngôn ngữ tiếng Việt-M­ường" (Tạp chí Dân tộc học số 1/1978) th́ ngôn ngữ Chứt là cổ nhất trong nhóm ngôn ngữ Việt-Mư­ờng và được tách khỏi tiếng Việt-M­ường từ thế kỷ X - XI.

Theo tài liệu của Ban Dân tộc B́nh Trị Thiên (1980) th́ thời đó người Chứt chỉ có 359 hộ với 1839 nhân khẩu, 85 người Chứt sống ở xă Th­ượng Trạch và Tân Trạch (vùng Phong Nha) c̣n đại đa số (1754 người) sống ở huyện Tuyên Hoá. Họ sống rải rác và xen kẽ với tộc người Khùa.

Theo Nguyễn Quốc Lộc (1984) và các tác giả trong cuốn "Các dân tộc ít người của B́nh Trị Thiên " th́ ở 3 tỉnh trên có 2.000.000 người, trong đó khoảng 60.000 người (3%) thuộc 4 dân tộc : Vân Kiều, Kơ Tu, Tà Ôi và Chứt. So với 54 dân tộc trong cả n­ước Việt Nam, Chứt là một dân tộc nhỏ đứng thứ 44. Dân tộc Chứt gồm nhiều nhóm tộc: Sách, Mày, Rục, Arem... Arem là nhóm nhỏ nhất, đến thời điểm tháng 12/1997 chỉ có 116 người, sau đó là nhóm Rục chỉ có 324 người (đến tháng 12/1997).

Về văn hoá dân gian, người Chứt có những bài hát phổ biến, nhất là điệu "Con trâu ra đồng" được sử dụng với một số nhạc cụ dân tộc như­ khèn, đàn ống. Đàn ống gần giống như­ nhị của người Kinh được làm bằng cây lồ ô. Ngoài ra c̣n có một số nhạc cụ khác như­ sáo (pi), ống thổi (ṕa). Các làn điệu dân ca và nhạc cụ được sử dụng vào ngày lễ tết, đám c­ưới, hoặc được thầy mo sử dụng trong lễ cúng cơm mới, gọi hồn,....

Về tôn giáo tín ng­ưỡng, đối với dân tộc Chứt c̣n tồn tại nhiều phong tục tập quán nh­ư các nghi lễ, các ma thuật, kiêng kỵ,... Mỗi năm người Chứt có 3 lần cúng tế nông nghiệp: lần thứ nhất là lễ làm mùa, lần thứ hai là lễ lấp lỗ, lần thứ ba là lễ cúng cơm mới. Các ma thuật chủ yếu ở đây được sử dụng vào việc chữa bệnh và làm hại người khác. Người Chứt c̣n giữ tương đối nhiều h́nh thức kiêng kỵ rất phức tạp, như­ đi vào rừng th́ tên các loài động vật phải gọi tên lóng và phải im lặng sợ ma rừng phật ư. Khi đàn bà sinh đẻ phải vào trong lán ở b́a rừng do người chồng làm để sinh nở. Sau khi sinh nở chỉ có hai vợ chồng tự chăm sóc nhau. Sau từ 10 đến 15 ngày hai vợ chồng mới được trở về nhà sau khi đă làm một số thủ tục tà phép (phong tục này c̣n tồn tại ở một số bản người Sách xă Dân Hoá). Một số kiêng kỵ khác như­ kiêng ngồi góc nhà, đặc biệt là kiêng không mắc màn trong nhà đă gây cản trở trong việc pḥng chống các bệnh truyền nhiễm như­ sốt rét, sốt suất huyết... Tuy nhiên, các phong tục tập quán và lễ nghi cho đến nay đă thay đổi nhiều do ảnh h­ưởng văn hoá của người Kinh. Chỉ có một số bản vẫn giữ lại các phong tục cổ x­ưa, như­ bản Arem (Tân Trạch), bản người Rục ở Yên Hợp (Th­ượng Trạch) và một số bản người Sách ở xă Dân Hoá.

Theo tiếng dân tộc Chứt ở Quảng b́nh th́ Rục có nghĩa là: nơi nư­ớc lặn xuống đất để chảy ngầm d­ưới đất hoặc nư­ớc từ ngầm nổi lên trên. Arem có nghĩa là: mái đá, lèn đá, hang đá hoặc ṿm đá.

Người Arem và người Rục là hai nhóm nhỏ của dân tộc Chứt từ x­a quen sống cách ly với cộng đồng ở vùng núi đá hoặc trong hang đá.

Trong dân tộc Chứt, nhóm Arem và nhóm Rục có ít người nhất và cũng là hai trong số các nhóm nhỏ nhất so với toàn bộ các nhóm dân tộc khác trên đất n­ước Việt Nam. Đời sống của hai tộc người này tương đối giống nhau trong sản xuất, các phong tục và cách sinh hoạt. Đời sống của họ c̣n giữ tính hoang sơ nhất, sống cách ly khỏi các cộng đồng dân tộc một thời gian dài nên họ vẫn sống dựa vào n­ương rẫy, săn bắn, hái lượm và bắt cá trong suối. Theo phong tục của họ khi làm một cái rẫy để trồng lúa khô hoặc ngô th́ người đứng đầu bản phải mơ thấy thần linh cho làm có kết quả th́ họ mới làm, nếu không th́ họ phải vào rừng kiếm thức ăn bằng cách đào củ các loại cây thuộc họ Mài (Dioscoraceae), họ Ráy (Araceae). Nhúc là một loại tinh bột rất quan trọng đối với họ được lấy từ loài cây đoác (Arenga saccharifera), thuộc họ Cau dừa (Palmae) rất phổ biến ở vùng này. Các loại rau xanh chủ yếu từ nguồn măng tre nứa và các loài rau rừng. Nguồn thịt cung cấp cho bữa ăn một phần rất lớn được thu thập từ việc săn, bẫy thú nhỏ, bắt cá, cua, ếch, nhái, lấy mật ong. Khi săn bắn thú họ đi thành nhóm 7 - 8 người dùng nỏ, lao. Nhà của họ rất đơn giản, thường bằng tre hoặc cây gỗ nhỏ và lợp lá cây nên chỉ tồn tại được 3 - 4 năm. Tr­ớc đây người Arem sống từng nhóm 10 - 12 nhà rải rác ở các vùng gần hang Đại Cáo, hang Người lùn, hang Duật... C̣n người Rục sống thành nhóm nhỏ hơn khoảng 5-7 hộ ở các thung lũng gần nơi n­ước lặn hoặc các hang đá ở núi Ma Ma.

Tr­ước đây quần áo của hai nhóm người này được tự đan lấy bằng sợi của vỏ cây sui (Antiaris toxicaria) thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), một loài cây có nhựa mủ độc như­ng vỏ có nhiều sợi. Các tác giả ngoại quốc lại cho rằng quần áo như­ vậy rất gần gũi với các dân tộc Polynesi. Ngày nay trang phục của họ cũng dần được thay đổi theo h­ướng ăn mặc của người Kinh.

Trư­ớc kia người Arem sống rải rác trong các thung lũng và hang đá trong rừng ở gần bản Đọng và bản Rào Con bây giờ. Sau khi được phát hiện năm 1962, Chính phủ đă tổ chức cho họ ra ở gần cây số 14 đ­ờng 20 và giúp đỡ họ rất nhiều. Giai đoạn 1965-1972, do chiến tranh ác liệt trên dọc tuyến đư­ờng ṃn Hồ Chí Minh, họ lại phân tán vào rừng, một phần về nơi c­ư trú cũ, một phần sống trong hang Đại Cáo và Đại ả cách đ­ờng 20 khoảng trên 10 km về phía đông. Năm 1993 Chính phủ lại giúp đỡ người Arem xây dựng một bản mới là Tân Trạch ở phía tây nam VQG và giúp đỡ họ dựng nhà, xây lớp học, trạm xá và cung cấp cho họ các nhu cầu cần thiết.

Người Rục sống rải rác, rất hoang dă trong các thung lũng và núi đá ở núi Ma Ma tr­ước khi được bộ đội t́m thấy (1960). Sau đó Chính phủ đă giúp họ định cư­ tại bản Yên Hợp bây giờ. Tuy nhiên, cuộc sống định cư­ đối với họ chư­a trở thành thói quen, nên một số gia đ́nh vẫn tiếp tục sống cuộc sống hoang sơ trong hang đá và thung lũng núi đá vôi. Hiện nay ở Yên Hợp c̣n một số hộ sống như­ thế trong núi Ma Ma; họ vẫn muốn từ chối sự giúp đỡ về nhà cửa, tr­ường học, y tế, gia súc.

Người Arem và người Rục là đối tượng nghiên cứu của dân tộc học v́ cho đến 3 thập kỷ gần đây họ vẫn quen sống cách ly khỏi cộng đồng. Công cụ sản xuất lạc hậu, quần áo tự sản xuất bằng vỏ cây sui và dây rừng. Tộc người Arem và người Rục với các phong tục tập quán của họ cũng là một đối tượng cần bảo vệ như­ những di sản văn hoá nhân văn.