6.2.2. Đa dạng về nguồn gen thực vật

Thành phần thực vật của VQG chắc chắn sẽ c̣n phong phú hơn nhiều nếu như­ được điều tra chi tiết. Các loài thực vật ở đây chứa một nguồn gen vô tận.

Đáng chú ư là vùng Phong Nha - Kẻ Bàng là trung tâm phân bố của một số loài thực vật đặc hữu hẹp, với 13 loài thực vật đặc hữu của Việt Nam. Đặc biệt có táu đá (Hopea sp.), một loài cây gỗ lớn thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) mới được phát hiện và sẽ được công bố.

Bảng 6.3. Danh sách thực vật đặc hữu của Việt Nam ở Phong Nha - Kẻ Bàng

TT

Tên khoa học

Tên Việt Nam

1

Burretiodendron hsienmu

Nghiến

2

Cryptocarya lenticellata

Nanh chuột

3

Deutzianthus tonkinensis.

Mọ

4

Eberhardtia tonkinensis

Mắc niễng

5

Heritiera macrophylla

Cui lá to

6

Hopea sp.

Táu đá

7

Illicium parviflorum

Hồi núi

8

Litsea baviensis

Bời lời Ba V́

9

Madhuca pasquieri

Sến mật

10

Michelia faveolata

Giổi nhung

11

Pelthophorum tonkinensis

Lim xẹt

12

Semecarpus annamensis

S­ưng nam

13

Sindora tonkinensis

Gụ lau

Theo Vietnam Forest Trees (Vũ Văn Dũng et al.- Vietnam Agricultural Publishing House )

Trong số các loài đă thống kê, có 51 loài thực vật được coi là có nguy cơ bị tiêu diệt, trong đó có 38 loài được ghi trong Sách đỏ của Việt nam (Tập 2 năm 1996), 25 loài được ghi trong danh sách các loài bị đe doạ toàn cầu.

Bảng 6.4. Danh sách thực vật bị đe doạ ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng

TT

Tên khoa học

Tên
Việt Nam

Sách đỏ
Việt Nam

SĐ IUCN

H́nh thái

1

Acer oblongum

Thích thuôn

 

E

Gỗ lớn

2

Annamocarya sinensis

Cḥ đăi

V

R

Gỗ lớn

3

Anoectochilus setaceus

Lan kim tuyến

E

 

Cây thảo

4

Aquilaria crassna

Trầm

E

 

Gỗ lớn

5

Ardisia silvestris

Lá khôi

V

 

Dây leo

6

Breynia grandiflora

Dé lớn

 

R

 

7

Burretiodendron tonkinensis

Nghiến

V

V

Gỗ lớn

8

Calamus dioicus

Mây tắt

 

R

Dây leo

9

Calamus platyacanthus

Song mật

V

 

Dây leo

10

Calamus poilanei

Song bột

K

V

Dây leo

11

Callophyllum calaba

Cồng tía

 

V

Gỗ lớn

12

Callophyllum touranense

Cồng chai

R

R

Gỗ lớn

13

Cephalotaxus hainanensis

Phỉ l­ược

R

V

Gỗ t. b́nh

14

Chenopodium ambrosioides

Dầu giun

 

I

Dây leo

15

Chukrasia tabularis

Lát

K

 

Gỗ lớn

16

Cyanotis burmaniana

Thài lài
bích trai

 

R

Dây tr­ườn

17

Cinnamomum mairei

Re mai

 

E

Gỗ

18

Coscinium fenestratum

Vàng đắng

V

E

Dây leo

19

Cycas balansae

Tuế núi đá

V

 

Cây bụi

20

Dacrydium pierrei

Hoàng đàn giả

K

 

Gỗ lớn

21

Dalbergia cochinchinensis

Cẩm lai nam

V

 

Gỗ lớn

22

Dalbergia tonkinensis

S­a

V

V

Gỗ lớn

23

Dendrobium amabile

Hoàng thảo

R

 

Cây thảo

24

Drynaria fortunei

Cốt toái bổ

T

 

B́ sinh

25

Dialium cochinchinensis

Xoay

V

 

Gỗ lớn

26

Eodia simplicifolia

Ba gạc đơn

 

R

Gỗ nhỏ

27

Fokienia hodginsii

Pơ mu

K

R

Gỗ lớn

28

Garcinia fagraeoides

Trai

R

 

Gỗ lớn

29

Helicia grandifolia

Mạ s­a lá lớn

R

 

Gỗ t. b́nh

30

Hopea hainanensis

Sao Hải Nam

K

E

Gỗ lớn

31

Hopea pierrei

Kiền kiền

K

 

Gỗ lớn

32

Hypericum japonicum

Ban

 

I

Gỗ nhỏ

33

Illicium parviflorum

Hồi núi

 

E

Gỗ nhỏ

34

Livistona chinensis

Lá nón

 

R

Bụi

35

Madhuca hainanensis

Sến Hải Nam

 

V

Gỗ lớn

36

Madhuca pasquieri

Sến mật

T

E

Gỗ lớn

37

Manglietia rufibarbata

Giổi xanh

 

E

Gỗ lớn

38

Markhamia stipulata

Đinh

V

 

Gỗ lớn

39

Melientha suavis

Sắng

K

 

Gỗ nhỏ

40

Morinda officinalis

Ba kích

K

 

Dây leo

41

Nagegia fleuryi

Kim giao

V

V

Gỗ lớn

42

Parashorea chinensis

Cḥ chỉ

R

R

Gỗ lớn

43

Platanus kerri

Cḥ n­ớc

T

 

Gỗ lớn

44

Podocarpus neriifolius

Thông tre

R

 

Gỗ t. b́nh

45

Pterocarpus macrocarpus

Giáng h­ương

V

 

Gỗ lớn

46

Rauwolfia verticillata

Ba gạc

V

 

Cây bụi

47

Schoutenia hypoleuca

Sơn tần

V

 

Gỗ lớn

48

Sindora tonkinensis

Gụ

V

 

Gỗ lớn

49

Smilax glabra

Thổ phục linh

T

 

Dây leo

50

Tarrietia javanica

Huỷnh

V

 

Gỗ lớn

51

Zenia insignis

Muồng lá đỏ

R

 

Gỗ nhỏ

 

Tổng số

 

38

25

 

Ghi chú: E: Đang nguy cấp (Endangered), (Sách đỏ VN/IUCN); T: Bị đe doạ (Threatened), (Sách đỏ VN/IUCN); V: Dễ tổn thư­ơng (Vulnerable), (Sách đỏ VN/IUCN); R: Hiếm (Rare), (Sách đỏ VN/IUCN); I: Ch­ưa xác định (Indeterminate), (Sách đỏ IUCN); K: Biết ch­ưa đầy đủ (Insufficiently known), (Sách đỏ VN).

Trong các loài trên đáng chú ư nhất là:

Trầm dó (Aquilaria crassna). Tr­ước đây, khu vực này rất nhiều trầm dó, nhưng nay do khai thác càn đi, quét lại nhiều lần, trầm dó đă trở nên rất hiếm. Hầu như­ không c̣n cây trầm với đường kính trên 30 cm. Cần có kế hoạch để khôi phục loài cây có giá trị kinh tế cao này.

Giáng hư­ơng (Pterocarpus macrocarpus), cẩm lai nam (Dalbergia cochinchinensis), pơ mu (Fokienia hodginsii), kiền kiền (Hopea pierrei) là các loài gỗ quư có giá trị kinh tế cao, đồng thời cũng là đối tượng khai thác của dân địa phương, cần có biện pháp bảo vệ.

Phỉ l­ược (Cephalotaxus drupacea) là loài rất hiếm mới chỉ t́m thấy ở vùng núi Cổ Khu, cần có kế hoạch nghiên cứu loài cây này.

Hai loài cây gỗ quư hiếm đang bị đe doạ diệt chủng, nhưng ch­ưa được ghi trong sách đỏ Việt Nam, đồng thời cũng có thể chúng là 2 loài mới cho khoa học, đó là: mun sọc (Diospyros sp.), huê mộc (Dalbergia sp.). Đây là hai loài có giá trị kinh tế đang bị săn lùng với giá rất cao. Nếu không có kế hoạch bảo vệ phát triển th́ hai loài này có nguy cơ bị tiêu diệt.