CÁC THÀNH TẠO CÁT BIỂN TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ
Ở THỪA THIÊN HUẾ VÀ GIÁ TRỊ DI SẢN ĐỊA CHẤT LIÊN QUAN

Đặng Quốc Tiến1, Đỗ Quang Thiên2, Vũ Quang Lân3

1 Cục Kiểm soát hoạt động khoáng sản miền Trung, 2 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế,

 3 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc

Tác giả liên hệ: quoctienksmt@gmail.com

Tóm tắt: Kết quả nghiên cứu đă xác định được 03 thành tạo cát biển có tuổi khác nhau là cát vàng sâm, cát trắng và cát vàng nhạt tồn tại ở đồng bằng và ven biển Thừa Thiên Huế. Chúng tạo thành những dạng địa h́nh khác nhau và được phân biệt với nhau về màu sắc, độ hạt, thành phần khoáng vật, thành phần hoá học và tính chất cơ học. Nguồn cung cấp vật liệu cát ở vùng nghiên cứu chủ yếu được các ḍng sông mang ra biển trong các kỳ biển lùi và được sóng biển, ḍng chảy ven bờ đưa vào bờ trong các kỳ biển tiến. Các giá trị di sản địa chất liên quan với các thành tạo cát biển khá đa dạng, bao gồm giá trị về địa mạo, cảnh quan; giá trị tài nguyên khoáng sản; giá trị khoa học, giáo dục và thâm mỹ.

Từ khóa: Trầm tích Đệ tứ, cát biển, cát nội đồng, di sản địa chất, tỉnh Thừa Thiên Huế

(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất – Trung tâm Thông tin, Lưu trữ và Tạp chí địa chất)