NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THAN, NƯỚC VÀ HIỆU SUẤT CHUYỂN
HÓA THAN THÀNH KHÍ CỦA VI SINH VẬT BẢN ĐỊA ĐỂ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ MECOM TẠI BỂ THAN SÔNG HỒNG

Hoàng Lan1, Phùng Thị Thủy1, Phạm Thị Mai Phương1.

Nguyễn Đức Dũng1. Tô Kim Anh1 Nguyễn Lan Hương1, Đồng Văn Giáp2,
Hoàng Văn Long2. Phan Đức Lễ2, Lê Quốc Hùng2

1 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội
2Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (GDGMV), 6 Phạm Ngũ Lăo, Hà Nội,

Tác giả liên hệ: lqhung @monre.gov.vn (Lê Quốc Hùng)

Tóm tắt: Với mục đích đánh giá sơ bộ khả năng tiếp cận phương pháp khí hóa than bằng vi sinh vật đối với bể than sông Hồng (MECoM), 05 mâu than (C2.1 đến C2.5) và 01 mâu nước FW thu nhận trong cùng một giếng khoan đă được phân tích các đặc tính về cấu trúc và hóa lư. Các mâu than đều thuộc nhăn than á bitum A với hàm lượng chất bốc cao và thành phần maceral vitrinite chiếm ưu thế. Về mặt cấu trúc, phân bố macro chiếm ưu thế đối với các mâu than từ C2.1 đến C2.4, tương ứng 76,5 đến 83,2% tổng thể tích lô. Các lô rỗng dưới ảnh chụp SEM cho thấy h́nh dạng chủ yếu thuộc dạng lô mô thực vật và lô bọt. Xu hướng này thay đôi khi mâu đạt độ sâu 853,8 m (C2.5) với sự gia tăng phân bố meso chiếm ưu thế dạng lô bọt và đạt diện tích bề mặt lớn nhất tương ứng 3,886 m2/g. Mâu nước thuộc loại natri-clorua. Hiệu suất sinh khí methan đạt giá trị cao nhất tại mâu than C2.4 tương ứng 4,96 ml CH/g than và sụt giảm nhanh chóng với mâu C2.5 tương ứng c̣n 1,15 ml CH/g than. Với kết quả nêu trên, so sánh với các bể than cùng điều kiện cho thấy công nghệ MECoM hoàn toàn phù hợp với bể than sông Hồng.

Từ khóa: Bể than sông Hồng, thành phần maceral, cấu trúc lỗ rỗng, hiệu suất sinh khí methane, vi sinh vật

(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất – Trung tâm Thông tin, Lưu trữ và Tạp chí địa chất)