TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ SA KHOÁNG, KHOÁNG SẢN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÙNG BIỂN ĐÔNG NAM B
(0
- 200 M NƯỚC)

Vũ Tất Tuân, Nguyễn Tiến Thành, Lê Văn Đức, Vũ Ngọc Tuyên

Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển

Tác giả liên hệ: vutattuanbtnm@gmail.com

Tóm tắt: Vùng biển Đông Nam Bộ (0-200m nước) có mặt 11 trường trầm tích, chủ yếu là trường trầm tích hạt thô như: sạn cát- sG; cát sạn- gS; cát lẫn sạn- (g)S; cát- S; cát bột- siS. Tổng diện tích phân bố khoảng 20.000km2, tập trung từ 0 đến 100 m nước, trong đó khu vực đới bờ hiện đại, băi triều cổ, ḷng sông cổ, đường bờ cổ ở độ sâu 25- 35m nước và 50-60m nước có triển vọng về sa khoáng và khoáng sản vật liệu xây dựng. Kết quả nghiên cứu đă khoanh định được 05 vùng triển vọng sa khoáng, phân bố ở độ sâu 0- 70m nước, hàm lượng trung b́nh khoáng vật quặng có ích (ilmenit, leucoxen, rutil, anataz, zircon, brukit, monazit) trong các vùng triển vọng từ 400 đến 5042 g/m3, tài nguyên dự báo khoảng 20 triệu tấn tinh quặng; 07 vùng triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng phân bố ở độ sâu 5- 70m nước, chiều dày tầng sản phẩm trung b́nh 6- 7m, thành phần là cát, cát sạn lẫn ít vụn sinh vật, tài nguyên dự báo khoảng 35 tỷ m3, có khả năng sử dụng trực tiếp làm vật liệu san lấp hoặc xử lư để làm cốt liệu hạt nhỏ cho bê tông và vữa.

Từ khóa: Khoáng sản vật liệu xây dựng; sa khoáng

 


(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất – Trung tâm Thông tin, Lưu trữ và Tạp chí địa chất)