NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TỒ HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH, XỬ LƯ HIỆN ĐẠI XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC
MÓNG TRƯỚC
KAINOZOI THEO TÀI LIỆU TRỌNG LỰC

NGUYỄN KIM DŨNG[1], ĐỒ ĐỨC THANH[2], HOÀNG VĂN VƯỢNG1
1 Viện Địa chất và Địa Vật lư Biến, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

 2Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

 

Tóm tắt: Trong bài báo này, tập th tác giả tŕnh bày kết quả áp dụng một t hợp các phương pháp phân tích, xử lư tài liệu trọng lực hiện đại đ xác định cấu trúc móng trước Kainozoi. Hệ phương pháp bao gồm nhiều phương pháp như phương pháp giải bài toán ngược 3D xác định phân b mật độ, phương pháp giải chập Euler tín hiệu giải tích theo hướng (the Euler deconvolution of the directional analytic signals: EDDAS), phương pháp đường cong tensor trọng lực (the curvature gravity gradient tensor: CGGT) kết hợp với phân tích các tài liệu địa vật lư khác. Các phương pháp hiện đại này đă được tập th tác giả nghiên cứu một cách độc lập, mỗi phương pháp đều được tính toán thử nghiệm từ trên mô h́nh cho đến áp dụng trên các tài liệu thực tế và kết quả thu được đều cho thấy các ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp. Sự t hợp các kết quả từ mỗi phương pháp này sẽ cho một kết quả tng quát, đầy đủ và rơ nét hơn về cu trúc móng trước Kainozoi. Kết quả áp dụng hệ phương pháp trên khu vực bể trầm tích Sông Hồng đă cho thấy được một bức tranh nội tại móng trước Kainozoi rơ ràng hơn so với các kết quả trước đây chỉ biu din bề mặt móng trước Kainozoi.

(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất – Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam)

 



[1] MỞ ĐÀU

Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái đất, đặc biệt là nghiên cứu đặc điểm phân bố không gian các đứt găy sâu, sự phân bố các khối cấu trúc - mật độ trong đá móng là vấn đề được nhiều nhà địa chất, địa vật lư quan tâm. Xác định phân bố không gian các nguồn dị thường phải bao gồm việc xác định phân bố nguồn dị thường theo chiều ngang và phân bố nguồn dị thường theo chiều sâu. Các phương pháp xác định biên cua nguồn được nhiều nhà khoa học trong vá ngoài nước nghiên cứu áp dụng như: phương pháp gradient ngang của Cordell 11979) [8], gradient ngang cực đại của Blakely R.J., Simpson R.W. (1986) [5] và Cordell L, Grauch V.J.S. (1985) [9], phương pháp gradient chuẩn hóa toàn phần (NFG) của tác giả Berezkin V.M. (1967) [3] xác định vị trí không gian của các ranh giới địa chất. Cũng cần phải nhắc đến các