ĐC ĐIỂM VÀ QUY LUẬT PHÂN B TRẦM TÍCH TNG MẶT ĐÁY BIN VEN BỜ TỈNH B̀NH ĐỊNH


 

 


HNG VĂN LONG', TRƯỜNG SƠN2, TRỊNH NGUYÊN TÍNH3,

LÊ ANH THNG3, TRỊNH THANH TRUNG4, TRN THỊ OANH5

1Trường Đi học Mỏ - Địa chất, Hà Nội; 2Cục Kiểm soát tài nguyên và Bảo vệ mỗi trường biển, hải đảo, Hà Nội;3 Trung tàm Điu tra tài nguyên - môi trường biển, Hà Nội

;4Cục Quản lư điu tra cơ bản biển và hải đảo, Hà Nội; 5Liên đoàn Bản đồ địa cht miền Bc, Hà Nội

 

Tóm tắt: Kết qủa tổng hợp tài liệu phân tích độ hạt, địa mạo, sa khoáng và thủy thạch động lực cho thấy trầm tích tầng mặt của vùng nghiên cứu được chia thành ba đới: Đời đầm phá ven bờ gồm trầm tích hạt mịn lng đọng trong môi trường khử, nâng lượng ḍng chảy yếu; Đi ven bờ tích tụ trầm tích hạt thô, chịu chế độ sông và thủy triều mạnh; Đới gần bờ gồm trầm tích bột, sét lẫn cát sạn lng đọng trong môi trường biển sâu hơn; Quy luật phân bố chung của trầm tích gần bờ phân b hạt thô được cung cấp bởi nguồn địa phương, có độ chọn lọc và mài tṛn kém, càng ra xa bờ th́ t lệ hạt thô càng giảm, trầm tích hạt mịn chiếm ưu thế. Các tập cuội, sạn màu nâu đỏ phân b ở độ sâu 40-50 m nước là sản phẩm của quả tŕnh phong hóa tàn dư trong thời kỳ băng hà trước biển tiến Flandrian; Các thành tạo trầm tích cuội, sạn và cát hạt thô là những đi tượng triển vọng về vật liệu xây dựng trồng khi các tập cát hạt mịn có độ chọn lọc tốt thường có hàm lượng sa khoáng tập trung cao hơn.

 

(Xem toàn văn: Liên hệ với Tạp chí Địa Chất – Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam)